Skip to content

GitLab

  • Projects
  • Groups
  • Snippets
  • Help
    • Loading...
  • Help
    • Help
    • Support
    • Submit feedback
    • Contribute to GitLab
  • Sign in
S
sider-defindexer
  • Project overview
    • Project overview
    • Details
    • Activity
    • Releases
  • Repository
    • Repository
    • Files
    • Commits
    • Branches
    • Tags
    • Contributors
    • Graph
    • Compare
  • Issues 7
    • Issues 7
    • List
    • Boards
    • Labels
    • Service Desk
    • Milestones
  • Merge Requests 0
    • Merge Requests 0
  • CI / CD
    • CI / CD
    • Pipelines
    • Jobs
    • Schedules
  • Operations
    • Operations
    • Environments
  • Analytics
    • Analytics
    • CI / CD
    • Repository
    • Value Stream
  • Wiki
    • Wiki
  • Members
    • Members
  • Collapse sidebar
  • Activity
  • Graph
  • Create a new issue
  • Jobs
  • Commits
  • Issue Boards
  • Constantin Jucovschi
  • sider-defindexer
  • Issues
  • #8

Closed
Open
Opened Aug 28, 2019 by canhmanhba@canhmanhba
  • Report abuse
  • New issue
Report abuse New issue

Dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ

Bệnh tự kỷ là một bệnh đáng lo ngại và bệnh càng trở nên phổ biến hơn ở trẻ em ngày nay. Nhận biết được các dấu hiệu tự kỷ ở trẻ sẽ giúp bố mẹ kịp thời đưa con chẩn đoán và điều trị. Tự kỷ là một chứng rối loạn về não làm hạn chế khả năng giao tiếp với mọi người. Bệnh xuất hiện sớm nhất là ở trẻ nhỏ trong phạm vi từ nhẹ đến nghiêm trọng. Bệnh sẽ làm cho trẻ có những cảm xúc tiêu cực về thế giới xung quanh hoặc gây khó khăn trong giao tiếp.

Tham khao: https://www.flickr.com/photos/181853185@N02/48017484718

Dấu hiệu chung của bệnh tự kỷ ở trẻ

Trước khi con tròn 3 tuổi, bố mẹ hãy quan sát cẩn thận những dấu hiệu có thể nhận thấy của chứng tự kỷ. Một số bé phát triển bình thường cho đến khi 18-24 tháng tuổi và sau đó dừng lại hoặc mất dần những kỹ năng. Các dấu hiệu của chứng tự kỷ có thể bao gồm:

Lặp lại những chuyển động (đu bập bênh hoặc quay vòng);

Tránh giao tiếp bằng mắt hoặc đụng chạm cơ thể;

Học nói chậm;

Lặp đi lặp lại các từ hoặc cụm từ;

Bực bội vì những thay đổi nhỏ.

Điều quan trọng bố mẹ cần lưu ý là những dấu hiệu này cũng có thể xảy ra ở trẻ em không bị tự kỷ.

Tìm hiểu thêm tại: https://trituetreem.vn/tre-tu-ky/

Trẻ đã bị tự kỷ cha mẹ nên làm gì?

Tập trung vào các hoạt động tăng cường kỹ năng chú ý

-Bố trí môi trường để tránh sự xao nhãng: không có quá nhiều đồ chơi trước mặt hoặc trong tầm với, sắp xếp đồ chơi đồ dùng hợp lý, trong phòng không tiếng ồn, không gian không quá rộng, bàn ghế phù hợp cho việc học cá nhân.

-Tập cho trẻ ngồi, mặt đối mặt, ngang tầm mắt, gọi tên trẻ trong mỗi hoạt động

-Thu hút sự chú ý thông qua thị giác

-Đợi cho đến khi nhận thấy trẻ đã nhìn hoặc nghe thấy mới tiếp tục hoạt động khác.

Các hoạt động tăng cường kỹ năng chơi và bắt chước

Bắt chước là một kỹ năng quan trọng để học vì sự giao tiếp cần có sự hợp tác và tương tác giữa hai người. Để trẻ bắt chước được trước hết cha mẹ phải lôi kéo sự chú ý của trẻ và làm mẫu. Với trẻ tự kỷ không có khả năng bắt chước thì cần phải hỗ trợ theo các mức độ: cầm tay chỉ việc hoàn toàn, trợ giúp một phần, gợi ý bằng cử chỉ, ký hiệu, gợi ý bằng lời.

Mọi thắc mắc xin liên hệ theo địa chỉ website: https://trituetreem.vn

Edited Sep 19, 2019 by canhmanhba
To upload designs, you'll need to enable LFS. More information
Assignee
Assign to
None
Milestone
None
Assign milestone
Time tracking
None
Due date
None
0
Labels
None
Assign labels
  • View project labels
Reference: jucovschi/sider-defindexer#8